60 phút tư vấn miễn phí

Liên hệ ngay

Một thương vụ M&A (mua bán & sáp nhập) luôn là một ngưỡng chuyển mình lớn trong vòng đời doanh nghiệp. Nó không chỉ là một quyết định tài chính – mà còn là tâm thế sống còn, chiến lược sinh tồn, hoặc khát vọng bứt phá.

LIÊN HỆ NGAY

SWIFTLY & SIMPLY
S W I F T M E R G E R S

Tại sao chủ doanh nghiệp phải thực hiện M&A?

Tùy vào giai đoạn và bản chất doanh nghiệp, lý do M&A sẽ rất khác nhau. Dưới đây là 6 lý do doanh nghiệp cần thực hiện hoạt động M&A

01

Nghỉ hưu – Chuyển giao – Tìm lối thoát trong danh dự

“Tôi không muốn gồng nữa. Nhưng cũng không muốn bán tháo hay bị người đời xem là thất bại.”
- Chủ doanh nghiệp lớn tuổi, không có người kế thừa.
- Người sáng lập startup cảm thấy kiệt sức sau nhiều năm điều hành.
- M&A trở thành lối thoát vinh quang: chuyển giao cho đối tác phù hợp, được định giá đúng công sức, và giữ lại tên tuổi, di sản.

02

Tìm kiếm lợi nhuận đầu tư – Hiện thực hóa thành quả

“Tôi đã gây dựng lên giá trị. Giờ là lúc thu hoạch.”
- Founder muốn exit sau giai đoạn tăng trưởng tốt.
- Nhà đầu tư ban đầu (angel, quỹ) cần thanh khoản hoặc chuyển vòng vốn.
- M&A là cánh cửa giúp hiện thực hóa giá trị doanh nghiệp, giải phóng dòng tiền để bắt đầu dự án khác.

03

Tăng quy mô – Thâm nhập thị trường – Sở hữu tài nguyên chiến lược

“Tôi không thể tự phát triển nhanh như đối thủ. M&A là con đường ngắn hơn.”
- Muốn mở rộng địa lý, mở rộng sản phẩm, hoặc giành khách hàng chiến lược.
- Muốn sở hữu công nghệ, đội ngũ, kênh phân phối đã có sẵn thay vì tự xây.
- M&A lúc này là vũ khí tăng trưởng, dùng khi thị trường cạnh tranh khốc liệt.


04

Tái cấu trúc – Loại bỏ phần yếu – Thoái vốn khỏi mảng không còn phù hợp

“Chúng tôi muốn tập trung vào core business, không ôm đồm nữa.”
- Doanh nghiệp lớn muốn thoái vốn khỏi chi nhánh không hiệu quả.
- Muốn bán mảng kinh doanh không còn nằm trong chiến lược dài hạn.
- M&A đóng vai trò làm sạch mô hình, giúp doanh nghiệp tinh gọn hơn.

05

Khủng hoảng – Áp lực nợ – Thay máu để tồn tại

“Tôi cần cứu công ty. Không còn nhiều thời gian.”
• Dòng tiền âm kéo dài, không còn sức gồng gánh.
• Bị cạnh tranh đè bẹp, mất lợi thế.
• Cần nhà đầu tư chiến lược để “bơm máu” hoặc tái cấu trúc toàn bộ.

M&A là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc về tài chính, pháp lý, chiến lược và quản trị rủi ro. 

Một chủ doanh nghiệp đang bước vào cuộc chơi M&A mà chưa từng bán doanh nghiệp bao giờ, giống như người chơi cờ vua lần đầu tiên ngồi vào bàn đấu giải quốc tế. Không biết luật chơi, không đoán được nước đi đối phương, và rất dễ bị "Chiếu tướng" sau vài bước đi bởi các lý do sau:

Vậy Doanh nghiệp có nên tự thực hiện thương vụ M&A của mình không?

Thiếu kiến thức chuyên môn & kinh nghiệm thực chiến

“Chủ doanh nghiệp không biết mình không biết gì.” 
Trong tình huống này đơn vị Tư vấn đóng vai trò như người đọc được ván cờ – trước cả khi quân được đặt xuống.


02

01

• Định giá sai (quá thấp – thiệt hại tài chính; quá cao – không ai mua).
• Lộ thông tin nhạy cảm, làm giảm giá trị hoặc rơi vào tay đối thủ.
• Soạn thảo hợp đồng sai, mất quyền kiểm soát sau M&A mà không hay.
• Không hiểu chiến thuật đàm phán: nên đưa gì trước, gì sau, nhượng bộ thế nào để đạt mục tiêu?

LIÊN HỆ NGAY

Mất quá nhiều thời gian cho những việc không tạo giá trị

“Không biết nên bắt đầu từ đâu, làm cái gì trước.” 

LIÊN HỆ NGAY

Trong M&A, thời gian là tiền – và tiền thì không chờ ai.

02

01

• Chủ doanh nghiệp tự lo hết,  bị phân tán khỏi điều hành công ty chính.
• Tốn hàng tháng trời để chuẩn bị hồ sơ, mà lại không đúng chuẩn nhà đầu tư cần.
• Không biết tìm bên mua/nhà đầu tư ở đâu, nói chuyện thế nào để thu hút họ.
• Cứ đi gặp mà không có chiến lược, mất thời gian lặp đi lặp lại mà không đi tới đâu.
“Một thương vụ M&A là một cuộc kiểm tra tổng lực toàn doanh nghiệp.”

Không đủ khả năng xử lý pháp lý – tài chính – chiến lược - lộ trình từng bước – dễ lạc đường hoặc bỏ cuộc giữa chừng

LIÊN HỆ NGAY

Đơn vị tư vấn sẽ là người dẫn dắt, biến một hành trình mù mịt thành con đường sáng rõ, từng bước một.

02

01

• Cần chuẩn bị báo cáo tài chính sạch, loại bỏ các khoản “mờ ám”.
• Cần tính thuế chuyển nhượng, thuế thu nhập, và cơ cấu sở hữu tối ưu.
• Cần hiểu luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật cạnh tranh...
• Cần xác định rõ: sau M&A ai điều hành, chia quyền kiểm soát thế nào?
• Không biết khi nào nên tiếp cận nhà đầu tư, khi nào nên đàm phán điều khoản.
• Không biết sau khi nhận term sheet thì làm gì tiếp.
• Không chuẩn bị cho quá trình DD (due diligence) khắc nghiệt phía sau.
• Nhiều thương vụ chết giữa đường vì không biết đẩy đúng thời điểm.

M&A không thể làm thử

Cần làm đúng ngay từ đầu!

Giải Pháp & Dịch Vụ M&A Của Swift Mergers – Giúp Bạn Thành Công Ngay TỪ BƯỚC ĐẦU TIÊN!

CHÚNG TÔI LÀM GÌ
Swift Mergers hướng đến cung cấp dịch vụ M&A cho các chủ doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa, trong các ngành đặc thù với lợi thế địa phương
GIÁ TRỊ CỐT LÕI
Tầm nhìn: Firm M&A có nhiều thương vụ thành công.
Sứ mệnh: Mang lại sự thăng hoa cho giới chủ
Giá trị cốt lõi: Chính trực, nhanh gọn và thấu hiểu
CAM KẾT
Swift Mergers mang đến các nhà đầu tư cụ thể hoặc miễn phí.
Swift Mergers không chỉ là một nhà tư vấn, mà còn là người đồng hành đáng tin cậy của chủ doanh nghiệp trên con đường hướng tới sự
thăng hoa.

Chúng tôi được thiết kế bởi các giá trị: Am hiểu nhà đầu tư - Am hiểu giới chủ địa phương - Am hiểu thông lệ quốc tế và luật lệ địa phương.

Ứng dụng công nghệ hiện đại/AI. Nhằm phá vỡ tính phức tạp, kéo dài của các thương vụ M&A truyền thống, tạo ra các thương vụ M&A hiện đại đơn giản và nhanh chóng.

LIÊN HỆ NGAY

Chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn M&A toàn diện, bao gồm tìm kiếm và kết nối giao dịch, cấu trúc giao dịch, định giá và đàm phán, lập kế hoạch chiến lược, tài chính doanh nghiệp và quản lý tài sản. Phương pháp của chúng tôi nhấn mạnh sự hiệu quả và đơn giản, nhằm đẩy nhanh quá trình kết nối giữa người mua và người bán, đảm bảo thực hiện giao dịch một cách trơn tru và đạt kết quả tối ưu trong thời gian ngắn nhất.

Các dịch vụ chính

Xác định rõ giá trị & hướng đi thương vụ
“Biết mình đáng giá bao nhiêu – và nên đi về đâu.”
Tìm đúng người – Dẫn đúng nhịp – Đàm đúng lúc
“Thương vụ hay, nhưng không có người đẩy đúng lúc – cũng dễ hỏng.”
• Kết nối mạng lưới nhà đầu tư chiến lược: quỹ đầu tư, doanh nhân ngành dọc, nhóm angel private.
• Xây dựng lộ trình đàm phán từng bước: Tiếp cận → Quan tâm → Deal term → Due diligence → Ký kết.
• Đại diện đàm phán, bảo vệ lợi ích, kiểm soát rủi ro pháp lý & tài chính trong suốt quá trình.

Lập hồ sơ chào bán doanh nghiệp
“Biến công ty thành một cơ hội đầu tư đáng chú ý.”
• Lập bộ hồ sơ: Teaser, IM, Financial snapshot, Q&A...
• Điều chỉnh cách trình bày để chạm được vào cảm xúc và logic của nhà đầu tư.
• Dựng câu chuyện tăng trưởng: thể hiện khả năng scale, nhân rộng, sinh lời.

• Phân tích ưu – nhược điểm mô hình kinh doanh, dòng tiền, đội ngũ, thị phần.
• Định vị lại hình ảnh doanh nghiệp: từ “người đi bán” trở thành “người mang cơ hội đầu tư”.
• Tư vấn chiến lược gọi vốn/thoái vốn phù hợp mục tiêu thực tế & kỳ vọng dài hạn.


Tư duy lại về Chi phí và Đầu tư vào thương vụ M&A

01

“Để bán được một căn nhà 2–5 tỷ trong vòng 1 tháng,
chúng ta chấp nhận bỏ ra vài triệu đồng chi phí để đăng tin chuyên nghiệp, thuê người chụp hình đẹp, thậm chí thuê môi giới – đơn giản vì không ai muốn căn nhà của mình bị bỏ qua trong hàng ngàn tin đăng nhạt nhòa.”
Vậy thì…



Bán một doanh nghiệp trị giá 20–50 tỷ đồng – một tài sản sống, có dòng tiền, có con người, có tiềm năng tăng trưởng.

Xây dựng một bộ hồ sơ chào bán chuyên nghiệp với chi phí 50 triệu – chỉ bằng 0.1% giá trị một thương vụ 50 tỷ – lại chính là một khoản Đầu tư … để không đánh rơi 5–10 tỷ .

02

LIÊN HỆ NGAY

Liên lạc với Swift Mergers để
TỐI ƯU HOÁ giá trị doanh nghiệp của bạn

Thương vụ M&A không thể chờ đợi – Cơ hội chỉ dành cho những người sẵn sàng hành động!

SWIFTLY & SIMPLY

LIÊN HỆ NGAY

GÓI TƯ VẤN M&A TEASER
– CƠ HỘI VÀNG
CHỈ DÀNH CHO 10 DOANH NGHIỆP MỖI THÁNG!

  • 1. Sở hữu trọn bộ hồ sơ chào bán chuyên nghiệp – đúng chuẩn nhà đầu tư cần (Teaser, IM, Q&A....) 
  • Giúp doanh nghiệp đứng vào tâm trí nhà đầu tư – họ hiểu, tin và thấy cơ hội ngay. Tất cả tài liệu được thiết kế hiện đại, trình bày chuyên nghiệp, sử dụng ngôn ngữ tài chính dễ hiểu – tạo cảm giác đây là một thương vụ sẵn sàng đầu tư.
  • 2. Định vị lại giá trị doanh nghiệp – không bị nhìn sai, ép giá
  • Một công ty tốt chưa chắc được mua giá tốt – nếu trình bày không đúng cách.
  • 3. Định hình lộ trình gọi vốn/thoái vốn rõ ràng
  • Chủ doanh nghiệp sẽ không còn mơ hồ: nên gọi ai, gọi bao nhiêu, và vì sao họ nên chọn mình.
  • 4. Tiết kiệm ít nhất 5–6 tháng thời gian chuẩn bị
  • Nếu doanh nghiệp tự làm, rất dễ đi lòng vòng, chỉnh tới chỉnh lui – mà vẫn không đâu vào đâu.
  • 5. Tăng cơ hội được gọi gặp – và gây thiện cảm ngay từ lần đầu
  • Hồ sơ đẹp – chưa đủ. Hồ sơ đúng insight nhà đầu tư – mới thay đổi được cuộc chơi.

50.000.000đ

70.000.000đ